Saturday, August 29, 2009

Tâm lý liệu pháp Phật giáo, một chuyên ngành mới của Tâm lý học

Tâm lý liệu pháp Phật giáo (Buddhist psychotherapy) là một thuật ngữ mới được sử dụng ở phương Tây trong những năm gần đây. Thuật ngữ này được dùng để đề cập đến một lĩnh vực của tâm lý liệu pháp mà ở đó những phương pháp trị liệu có nguồn gốc từ giáo lý của đạo Phật. Có thể nói rằng, sự ra đời của ngành Tâm lý liệu pháp Phật giáo là một trong những thành quả quan trọng của quá trình truyền bá Phật giáo và ảnh hưởng của Phật giáo vào xã hội phương Tây, đặc biệt là sự ảnh hưởng sâu sắc của giáo lý đạo Phật đối với các học giả, tầng lớp trí thức.

Ngài Đạt-lai Lạt-ma và Hòa thượng Thích Nhất Hạnh là hai vị tu sĩ đã có sự ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến thành quả này trong những thập niên gần đây. Nhiều người phương Tây đã tìm thấy nguồn hạnh phúc của cuộc sống cho chính bản thân họ nhờ vào giáo lý của đạo Phật, không những thế họ còn khám phá ra một nguồn tri thức phong phú, dồi dào, mang đậm tính nhân văn và khoa học của đạo Phật.

Tuesday, August 25, 2009

Tiến trình tâm

Tiến trình tâm, tiếng Pāli gọi là Citta vīthi. Vīthi nghĩa là lộ trình, là diễn tiến, một dòng diễn tiến. Citta là tâm. Tâm tức là thức. Có 6 thức. Mặc dù 900 năm sau Đức Phật Niết Bàn, Thế Thân giới thiệu thêm 2 thức là Mạt-na và A-lại-da, nhưng 2 thức này không có gì mới lạ, nó nằm trong tiến trình tâm ngang qua 6 thức mà chúng ta sắp nói đến.

Nói có 6 thức là tùy hiện tượng mà gọi tên khác nhau thôi, sự thực khi một tâm hiện khởi nó diễn tiến qua một lộ trình gọi là tiến trình tâm. Ví như dòng điện, tác dụng lên bóng đèn thì sáng, tác dụng lên máy quạt thì cánh quạt quay, tác dụng lên bàn ủi thì sinh nhiệt, nhưng cũng chỉ do một dòng điện mà thôi. Dòng điện đó ví như dòng tâm hiện khởi ngang qua các căn vậy. Cũng ví như nước và sóng, gió nhẹ tác động lên nước thì sinh sóng lăn tăn. Bão lớn tác động lên nước thì sinh ra sóng thần, nhưng chỉ là nước đó thôi. Tùy duyên mà gọi.

Monday, August 24, 2009

Bảy bước tu tập tâm

Vì sao phải tu tâm?

Tìm cầu quá nhiều dục vọng bên ngoài, tham sân si quá độ, những thứ này không thể mang đến thỏa mãn cho tâm hồn.

Chỉ có nhận ra tận gốc những khuyết điểm của tham sân si mang lại, đồng thời hiểu rỏ tình thương và từ bi thì mới có thể mang đến thanh thản chân thật cho tâm hồn

Thursday, August 20, 2009

The five Khandhas

The Buddha discovered the truth of all phenomena. He knew the characteristic of each phenomenon by his own experience. Out of compassion he taught other people to see reality in many different ways, so that they would have a deeper understanding of the phenomena in and around themselves. When realities are classified by way of paramattha dhammas (absolute realities), they are classified as: citta, cetasika, rupa, nibbana.

Citta, cetasika and rupa are conditioned realities (sankhara dhammas). They arise because of conditions and fall away again; they are impermanent. One paramattha dhamma, nibbana, is an unconditioned reality (visankhara dhamma); it does not arise and fall away. All four paramattha dhammas are anatta, not self.

Wednesday, August 19, 2009

Meditations

Part 1

In the space which thought creates around itself there is no love. This space divides man from man, and in it is all the becoming, the battle of life, the agony and fear. Meditation is the ending of this space, the ending of the me. Then relationship has quite a different meaning, for in that space which is not made by thought, the other does not exist, for you do not exist. Meditation then is not the pursuit of some vision, however sanctified by tradition. Rather it is the endless space where thought cannot enter. To us, the little space made by thought around itself, which is the me,is extremely important, for this is all the mind knows, identifying itself with everything that is in that space. And the fear of not being is born in that space. But in meditation, when this is understood, the mind can enter into a dimension of space where action is inaction. We do not know what love is, for in the space made by thought around itself as the me, love is the conflict of the me and the not-me. This conflict, this torture, is not love. Thought is the very denial of love, and it cannot enter into that space where the me is not. In that space is the benediction which man seeks and cannot find. He seeks it within the frontiers of thought, and thought destroys the ecstasy of this benediction.


Tuesday, August 18, 2009

The four immeasurables

Everyone wants to be happy, but happiness cannot be achieved in isolation. The happiness of one depends upon the happiness of all and the happiness of all depends upon the happiness of one. This is because all life is interdependent. In order to be happy, one needs to cultivate wholesome attitudes towards others in society and towards all sentient beings.

The best way of cultivating wholesome attitudes towards all sentient beings is through meditation. Among the many topics of meditation taught by the Buddha, there are four specifically concerned with the cultivation of loving-kindness, compassion, appreciative joy and equanimity. These four are called the Four Immeasurables because they are directed to an immeasurable number of sentient beings, and because the wholesome karma produced through practising them is immeasurable. The four are also called the sublime states of mind because they are like the extraordinary states of mind of the gods.
By cultivating the wholesome attitudes of loving-kindness, compassion, appreciative joy and equanimity, people can gradually remove ill will, cruelty, jealousy and desire. In this way, they can achieve happiness for themselves and others, now and in the future. The benefit in the future may come through rebirth in the fortunate realms.

Monday, August 17, 2009

Crossing the Ocean of Life

I'd now like to explain the Dhamma as a gift for those of us who have gathered here. All of us, both lay and ordained, have come here with skillful intentions from many different provinces. Our coming here is of two sorts. The first sort is connected with our having received an invitation or the notice of this gathering, so that we've come to join in with the merit-making for the past eleven days. The second sort didn't receive any notice or invitation, but as soon as word of this gathering passed by our ears, we gave rise to a good intention -- good in one of two ways. The first way is that we see what's being done here is something good, and so we should join in. That's why some of you are here. This includes many of the monks and novices who came: you simply heard the news of this gathering and so you came to join your hearts with ours. This is called a skillful intention that has borne fruit in the hearts of all of us.

Learning to Listen

During an informal gathering at his residence one evening, the Master said, `When you listen to the Dhamma, you must open up your heart and compose yourself in its centre. Don't try and accumulate what you hear, or make painstaking efforts to retain it through your memory. Just let the Dhamma flow into your heart as it reveals itself, and keep yourself continuously open to the flow in the present moment. What is ready to be retained will remain. It will happen of its own accord, not through forced effort on your part.
`Similarly, when you expound the Dhamma, there must be no force involved. The Dhamma must flow spontaneously from the present moment according to circumstances. You know, it's strange, but sometimes people come to me and really show no apparent desire to hear the Dhamma, but there it is -- it just happens. The Dhamma comes flowing out with no effort whatsoever. Then at other times, people seem to be quite keen to listen. They even formally ask for a discourse, and then, nothing! It just won't happen. What can you do? I don't know why it is, but I know that things happen in this way. It's as though people have different levels of receptivity, and when you are there at the same level, things just happen.

Sunday, August 16, 2009

Giới thiệu về thiền Vipassana

Thiền Vipassana (thiền minh sát tuệ) là một phương pháp tu đơn giản, thực tế mang lại kết quả là tâm an lạc và hướng đến một đời sống lợi lạc và hạnh phúc. Vipassana có nghĩa là " thấy mọi sự vật như thật bản chất của chúng ngay trong lúc quan sát"; nó là một tiến trình logic của việc thanh lọc tâm qua phương cách tự quán chiếu (self- observation) .

Trải qua tiến trình thời gian, chúng ta sẽ kinh nghiệm tất cả sự lo âu, sự trạo hối và sự bất hòa. Khi chúng ta khổ, chúng ta không giữ nỗi khổ trong tâm chúng ta; thay vì , chúng ta làm phiền đến người khác. Rõ ràng , đây không phải là phương cách thích hợp để sống. Tất cả chúng ta mong muốn sống trong an bình giữa chúng ta và mọi người xung quanh. Sau hết , con người là những người sống trong xã hội; chúng ta phải sống và ban giao với họ. Làm thế nào chúng ta có thể sống một đời sống an bình? Làm thế nào chúng ta có thể duy trì an hòa trong chúng ta, và duy trì hòa bình và hài hòa xung quanh chúng ta?

Saturday, August 15, 2009

Vọng tâm phát sinh như thế nào

Mục đích của thiền định là để có trí tuệ hầu chấm dứt tất cả những ảo tưởng và u mê. Trước tiên, sự chấm dứt này tùy thuộc vào ta có nhận ra được đặc tính và sự làm việc của vọng tâm hay không. Thêm vào đó, cần phải hiểu rằng có rất nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến sự phát sinh một tâm huyễn ảo.Theo quan niệm này, Je Tsongkhapa ( Đại Lạt Ma của Tây Tạng sống vào thế kỷ 15, Ngài sáng lập ra các truyền thống tu tập Lamrim và Ngagrim --Dg) liệt kê sáu yếu tố, sáu động lực có ảnh hưởng mạnh đến việc phát sinh ra ảo tưởng: (1) nghiệp lực, (2) đối tượng, (3) ảnh hưởng của xã hội, (4) tuân theo những lời dậy bảo sai lầm, (5) thói quen và (6) do những ý niệm sai lầm.

Thursday, August 13, 2009

Tu hành

1. Tu Hành: Tìm Lại "Bản Lai Diện Mục"

Pháp môn mà ta tu học là pháp Vô-thượng, là Pháp chẳng có hình tướng gì, bởi vì nó là pháp ở trong tâm.

Xuất gia tu hành là vì mục đích tìm lại bản lai diện mục - khuôn mặt thật của mình trước khi được cha mẹ sanh ra. Khi các bạn chưa sáng tỏ việc này thì trí huệ chưa khai mở; cũng giống như mặt trăng bị mây đen che kín, không thể hiển xuất quang minh được.

Wednesday, August 12, 2009

The Balanced Way

Like a bird in flight borne by its two wings, the practice of Dhamma is sustained by two contrasting qualities whose balanced development is essential to straight and steady progress. These two qualities are renunciation and compassion. As a doctrine of renunciation the Dhamma points out that the path to liberation is a personal course of training that centers on the gradual control and mastery of desire, the root cause of suffering. As a teaching of compassion the Dhamma bids us to avoid harming others, to act for their welfare, and to help realize the Buddha's own great resolve to offer the world the way to the Deathless.


Tuesday, August 11, 2009

Tuệ giác vô thường & vô ngã

Tuệ giác là lưỡi gươm cắt đứt mọi đau khổ, sợ hãi,tuyệt vọng, sân hận và kỳ thị. Năng lượng của định, của tuệ giác giúp ta thấy rõ bản chất đối tượng của định. Định vô thường và định vô ngã đưa đến tuệ giác vô thường và tuệ giác vô ngã.
Vô thường không phải là một ý tưởng hay một quan niệm mà là một tuệ giác. Rất nhiều người trong chúng ta cố bám lấy ý niệm về thường còn, vững chắc. Khi nghe đến giáo lý vô thường, họ đâm ra lo sợ. Nhưng vô thường không phải là tiêu cực mà có khi rất tích cực. Bất cứ điều gì cũng đều vô thường, kể cả bất công, nghèo khổ, ô nhiễm, và hiện tượng “trái đất nóng lên” (global warming). Trong cuộc sống ta có thể gặp phải hiểu lầm, bạo lực, xung đột, tuyệt vọng nhưng vì vô thường nên chúng có thể được chuyển hóa nếu ta có tuệ giác trong nếp sống hiện tại.

Tâm sở hữu

Sở hữu vật chất có đáng sợ cũng chưa bằng tâm sở hữu những gì qua ý tưởng của mình.

“Có” là phải giữ gìn cũng hơi mệt rồi, nói chi đến vật hay người chưa là “của ta” mà đã có tâm sở hữu.


Bạn thử nhìn một mối tương giao vừa có trong đời. Nếu người bạn đó mình có hơi thiện cảm một chút, thấy họ vui vẻ thái quá với ai, trong tâm đã nghe không bằng lòng, dù mình không có quyền gì để bằng lòng hay không bằng lòng.

Nhận ra kịp thì còn kịp quán chiếu để thả lỏng tâm quan sát và theo dõi đương sự ra, nếu không nhận ra thì quả nhiên đã chuốc sầu khổ vào tâm. Người ngòai biết đều nói, “hắn ta thật vô lý, người đó đã là gì của hắn đâu mà theo dõi kỹ thế!” Nhưng người trong cuộc thì tâm trí cứ ràng ràng buộc buộc những người quanh mình vào tâm. Đâu phải chỉ một người, vì ta có thể có thiện cảm với nhiều người, nhiều vật. Vật mình thích mà người khác có, cũng đã không vui rồi.
Khi nhận ra và biết rằng vô lý, nhưng vẫn không sao thoát khỏi tâm cứ khởi những tư tưởng, gọi chung là “đố kỵ”. Lúc nhỏ thì dùng danh từ “cà nanh”, khi cà nanh tình thương cha mẹ đối với anh em mình, tuy thế chữ “cà nanh” nghe cũng dễ thương hơn (không biết có phải đọc trại ra từ chữ “ganh” hay không).

Saturday, August 8, 2009

Ăn chay

I.- Dẫn: Người ta gọi ăn chay, ăn tương, ăn lạt để chỉ cho những người theo Phật giáo Đại Thừa (Bắc Tông), không ăn thịt, cá. Ðó là ăn chay vì lý do tôn giáo, ngày nay người Mỹ cũng ăn chay vì lý do sức khỏe.
II.- Vì sao Phật Tử phải ăn chay: Ðôi khi người ta gọi đạo Phật là đạo Từ Bi, người tu theo đạo Phật để giải thoát khỏi vòng luân hồi sanh tử, khổ đau, đem niềm vui lại để bớt khổ cho mọi người, yêu thương mọi loại thú cầm, cùng nhau chung sống trong hòa bình và an vui. Do đó đức Phật dạy Phật tử phải ăn chay để tránh quả báo xấu, để tăng trưởng lòng từ, để mọi người và thú cầm cũng cùng nhau chung sống trong hòa bình, an vui.