Venerable Sitagu Sayadaw U Nyanissara
'Abbhidhamma' means dhamma which is exceedingly subtle, deep,
difficult to comprehend, and vast in scope. 'Dhamma' means reality
and truth. It means the law of cause and effect, the essence of things and the
way things are by nature. It means knowable reality; a reality in which there
are no beings, and which is fixed in the order of its manifestations. In short,
'Dhamma' means Reality and Truth in the absolute sense.
Dharma Study
Trí Nguyễn
Thursday, January 26, 2012
Thursday, January 19, 2012
Different aspects of ciita
The Buddha spoke about
everything which is real. What he taught can be proved by our own experience.
However, we do not really know the most common realities of daily life: the
mental phenomena and physical phenomena which appear through eyes, ears, nose,
tongue, bodysense and mind. It seems that we are mostly interested in the past
or the future. However, we will find out what life really is if we know more
about the realities of the present moment, and if we are aware of them when they
appear.
Labels:
Abhidhamma,
dhamma,
dharma,
Enlightenment,
theravada
Monday, January 9, 2012
TÂM LỘ (Cittavīthi)
I. DẪN NHẬP.
Đức Phật thành lập khung trời Phật đạo bằng ba mảnh lưới Giới -
Định -Tụê, các Giáo Thọ sư tiền bối dạy rằng: "Toàn bộ giáo pháp của
Đức Thế Tôn có tám muôn bốn ngàn pháp uẩn (dhammakkhandha), ví như tám muôn bốn
ngàn mắc lưới trong pháp võng ấy, nhưng không có mắt lưới nào giống mắc lưới nào
trọn vẹn".
Nghĩa là mỗi pháp uẩn có điểm tương đồng, đồng thời có điểm dị biệt và toàn
bộ những mắc lưới ấy liên kết vào nhau chặt chẽ mật thiết.
Đây là điểm đặc thù trong Giáo pháp của Đấng Như Lai.
Tạng Luật nêu rõ về Giới, Tạng Kinh phần lớn trình bày về
Định và Tạng Luận làm hiển lộ phần Tuệ.
Luận A Tỳ Đàm (Abhidhamma) phần lớn trình bày về chơn pháp
(paramatthadhamma), còn gọi là Siêu Lý pháp.
Saturday, January 7, 2012
Duy thức trong Thắng Pháp Tạng
Về Thắng Pháp (Abhidhamma)
Tạng thứ ba của Tam Tạng Kinh Ðiển (Tipitaka) là Abhidhamma Pitaka. Tạng nầy thường được gọi là Luận Tạng vì theo hệ thống kinh điển Ðại thừa, đây là tập hợp các bộ luận giải của các vị cao tăng Ðại thừa. Tuy nhiên, trong hệ Nguyên thủy và để sát nghĩa, Abhidhamma là tập hợp các bài giảng sâu xa của Ðức Phật về thể tính của vạn pháp, và thường được sách Tàu phiên âm là A-tỳ-đàm. Dịch đúng nghĩa là Vi Diệu Pháp hay Thắng Pháp. Cũng có người dịch là Ðối Pháp hay Ðại Pháp, nhưng kém phổ quát hơn.
Theo truyền thống, Thắng Pháp được nhiều Phật tử Nam tông kính mộ và tin tưởng rằng đó là các bài giảng mỗi đêm của Ðức Phật cho chư thiên và hoàng hậu Ma-Da trong ba tháng của mùa hạ thứ bảy tại cung trời Ðao Lợi. Vào ban ngày, Ngài tóm tắt lại cho Ðại đức Xá-lợi-phất, và sau đó ngài Xá-lợi-phất khai triển rộng ra thành bộ Thắng Pháp.
Monday, January 2, 2012
Vi Diệu Pháp Nhập Môn
Tỳ kheo Giác
Chánh
NXB Sālā, Sài Gòn, 1974
Lời Nói ÐầuNXB Sālā, Sài Gòn, 1974
Quyển "Vi Diệu Pháp Nhập Môn" ra đòi nhằm vào việc phục vụ cho Tăng Sinh Học Viên mối bước vào ngưỡng cửa Abhidhamma là một môn học đối với người Phật tử sơ cơ phải bóp trán, nặn óc suy tư, vì gặp phải một rừng từ ngữ tân kỳ; tư tưởng mới lạ, nhứt là danh từ Pāli.
Quyển "Vi Diệu Pháp Nhập Môn" được xem như tái bản kỳ III, lần đầu chúng tôi cho in từng tập như "Vi Diệu Pháp tập I, II" v.v... Kỳ thứ nhì, chúng tôi cho in lại dưới hình thức vấn đáp, tức là quyển tập "Vi Diệu Pháp vấn đáp".
Quyển "Vi Diệu Pháp Nhập Môn" ngoài tác dụng của bộ sách giáo Khoa Phật Học; còn là cuốn sách đầu giường của học giả nghiên cứu về Triết lý Ấn độ, cũng như Văn Học A Tỳ Ðàm; và cũng có thể được xem như món Gia Bảo của Thiền Tông.
Subscribe to:
Posts (Atom)